a còn quá yêu bản thân mình thì làm sao ta có thể yêu thêm người khác, dù có yêu người khác cũng chỉ để phục vụ cho bản thân mình mà thôi.
a còn quá yêu bản thân mình thì làm sao ta có thể yêu thêm người khác, dù có yêu người khác cũng chỉ để phục vụ cho bản thân mình mà thôi.
Thời điểm tâm dịch tháng 06-11/2021 tại khu vực phía Nam Sài Gòn và các tỉnh thành lân cận, như bao người tôi phải ở nhà để thực hiện cách ly toàn dân. Trong thời điểm này tôi dành thời gian nhiều cho các khóa học tâm lý trị liệu và quản lý cảm xúc. Tôi học về lý thuyết Phân tâm học và được biết mỗi người đều có tổn thương riêng từ thơ ấu. Ai cũng có chỉ là mức độ khác nhau. Điều này tác động rất lớn đến tính cách của từng người khi trưởng thành. Có những vết thương nỗi đau sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng lên bản thể trưởng thành.
Và rồi từ đó, tôi nhận ra các hành xử bất ổn tính cách hung hăng của nhiều người chính là do họ chất chứa quá nhiều tổn thương chưa được chữa lành. Và rồi tôi đau đáu đi tìm các phương pháp chữa lành những tổn thương ấy, giúp cảm xúc quân bình. Hiểu mình và hiểu người để giúp mình và giúp người.
Và rồi tôi đọc được thông báo tuyển sinh “Khóa đào tạo các chuyên gia thiền chữa lành” – lấy phương pháp thiền Vipassana để là cốt lõi cho việc chữa lành các tổn thương bên trong. Người trực tiếp hướng dẫn và đồng hành là thiền sư Thích Minh Niệm – một vị thầy nổi tiếng với hành trình “tu bụi” khắp các tiểu bang của Hoa Kỳ và cũng là tác giả sách bestseller “Hiểu về trái tim”
Theo Lasswell, chính sách là sự lựa chọn quan trọng nhất được làm ra (và thực thi) đối với các tổ chức, cũng như đời sống cá nhân.
Theo Anderson, chính sách là một quá trình hành động có mục đích được thực hiện bởi các chủ thể nhằm giải quyết một vấn đề được quan tâm.
Theo Wheelan, chính sách là quá trình mà một xã hội tạo ra và quyết định có tính bắt buộc những hành vi nào được chấp nhận và hành vi nào không được chấp nhận.
Theo Colebatch, chính sách là một phần của khung khổ các quan điểm/quyết định mà qua đó chúng ta được điều chỉnh bởi một cách thức hợp lý, giữa các khía cạnh đa chiều của cuộc sống.
Theo Thomas Dye, chính sách là những gì mà chính phủ làm, lý do làm, và sự khác biệt nó tạo ra. Hay chính sách là bất cứ những gì mà nhà nước lựa chọn làm, hoặc không làm.
Theo Considine, chính sách là một hành động mang tính quyền lực nhà nước nhằm sử dụng nguồn lực để thúc đẩy một giá trị ưu tiên. Chính sách là một công việc được thực hiện liên tục, bởi những nhóm hoạch định, nhằm sử dụng các thể chế công để kết nối, phối hợp và biểu đạt giá trị họ theo đuổi.
Theo Thomas Dye, chính sách công là những gì nhà nước lựa chọn làm hoặc không làm.
Theo Fischer, chính sách công là thoả thuận chính trị về những hành động hoặc không hành động, được thiết kế nhằm giải quyết hoặc làm giảm nhẹ vấn đề trong nghị trình chính trị.
Theo Fenna, chính sách công liên quan đến những gì chính phủ làm, tại sao, và với kết quả gì.
Theo Althaus, Bridgman & Davis, chính sách công là một tuyên bố mang tính quyền lực về những dự định của chính phủ, dựa trên những giả thuyết về nguyên nhân và tác động, được thiết kế, cấu trúc dựa trên những mục tiêu nhất định. Chính sách công là kết quả của một sự thoả thuận, đàm phán, cạnh tranh giữa các ý tưởng, các lợi ích, các hệ tư tưởng tác động thúc đẩy hệ thống chính trị.
Theo Maddison & Denniss, chính sách công là việc thực thi mang tính quyền lực nhà nước thông qua việc sử dụng các nguồn lực công và ràng buộc pháp lý…
Theo Dimock et al., chính sách công quyết định bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu những mục tiêu và các biện pháp nên được chọn lựa, nhằm mục đích giải quyết một vấn đề, hay một sự đổi mới.
Theo Kraft & Furlong, chính sách công là tập hợp các hành động hoặc không hành động của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề công cộng.
Như vậy, có thể định nghĩa khái niệm chính sách công là hệ thống những hành động có chủ đích, mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành theo những trình tự, thủ tục nhất định, nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn, hay thúc đẩy các giá trị ưu tiên.
Hành trình đến với khóa trải nghiệm tu thiền Vipassana này cũng hơi khác bình thường một chút. Với những khóa bình thường, mọi người chỉ cần đăng ký tải một chùa hay trung tâm nào đó có mở khóa là được. Nhưng với khóa của thầy Minh Niệm thì khác. Khóa “Thiền chữa lành” là một chương trình tâm huyết thầy mở ra để tuyển chọn và đào tạo những học viên trỏ thành chuyên gia chữa lành tâm lý theo phương pháp thiền Vipassana. Thời gian học và thực hành tới 4-6 năm và ra có thể trở thành chuyên gia thực sự.
Vì thế thầy tuyển chọn khá kỹ. Mình đã mất gần 6 tháng mới đến được với khóa trải nghiệm dù nó diễn ra chỉ 6 ngày.
Và sau đó thầy chọn ra 200 học viên được coi là chính thức bước vào khóa đào tạo chuyên gia Thiền tâm lý trị liệu.
Thế nhưng mọi việc chưa phải thế….
Và Khóa Trải nghiệm tu thiền Vipassana 6 ngày 5 đêm ra đời với mục tiêu chọn lại 100 người cuối cùng để chính thức bước vào hành trình đào tạo chuyên gia thiền tâm lý trị liệu 4 năm của thầy Minh Niệm chủ trì.
Thời điểm này, dịch bệnh bắt đầu ổn định và bớt nguy hiểm, các hoạt động thường nhật quay trở lại với guồng quay vốn có của nó. Và cũng nhiều lý do phát sinh, mình đã suy nghĩ và mức độ khả năng bản thân tham gia vào khóa 4 năm chỉ còn 50%.
Tuy vậy, với sự mến mộ và tìm hiểu sâu hơn về thầy Minh Niệm, cách tu thiền Vipassana, đời sống cùng đoàn thể với các Phật tử thế nào? Mình dấn thân vào khóa trải nghiệm 5 ngày 6 đêm…
Với mình thiền không phải là nơi tìm quên trốn tránh thực tại nhưng đó là cách để lắng lòng lại bớt chộn rộn bớt u minh để tâm tịnh hơn và tìm được cách tốt nhất với trí óc sáng suốt giải quyết vấn để hiệu quả hơn. Thiền là một trong những cách quản lý cảm xúc rất hiệu quả. Giúp chúng ta có 1 khoặng lạnh với cảm xúc để từ đó nhận diện và nhìn bao quát về toàn bộ vấn đề đang diễn ra, bình tâm hơn trong ứng xử.
Nhớ nhé quan trọng vẫn là bạn phải là người giải quyết vấn để của bạn, thiền không giải quyết thay bạn được đó chỉ là một trong những bước lặng để giúp bạn quản lý cảm xúc tốt hơn. Mình có chia sẻ miễn phí nhiều khóa học giúp bạn hiểu về tâm lý từ gốc và quản lý cảm xúc toàn diện Ở ĐÂY, mời bạn ghé xem nhé!
👉 Ngoài ra, ACE có thể kết nối với Trang tại:
💌 Group FACEBOOK đồng hành cùng nhau chia sẻ về kiến thức tâm lý, giao tiếp, pp giáo dục tich cực: Hiểu Mình Hiểu Người Sống An Vui
💌 Nhóm Zalo nội bộ của cộng đồng Hiểu Mình Hiểu Người: TẠI ĐÂY
Vài năm gần đây thì khái niệm chính sách cũng như khái niệm chính sách công đã được quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hơn ở nước ta.
Lượt tìm kiếm các “từ khoá” liên quan đến chính sách và chính sách công, khái niệm về chính sách và khái niệm về chính sách công… trên google cũng tăng mạnh theo thời gian.
Bài viết này đơn giản được viết ra với mục đích hướng dẫn bạn đọc tìm kiếm thông tin về khái niệm chính sách trên chinhsach.vn; và còn tạo thêm đường dẫn với từ khoá “khái niệm chính sách” để tăng lưu lượng truy cập thông qua các bộ máy tìm kiếm như google, bing, coccoc và chatGPT, hay các phần mềm tương tự… đến với https://chinhsach.vn. Nếu bạn đọc truy cập đến với chinhsach.vn thông qua link bài viết này thì có thể kiên nhẫn đọc thêm các bài viết đã có trên chinhsach.vn đã được đặt liên kết sau đây.
Về cơ bản, các nội dung trong bài viết này đã có trên chinhsach.vn từ năm 2015, tới nay có thể không còn tính mới, và cũng đã được (góp phần) phổ biến rộng tới nhiều bạn sinh viên, nhà nghiên cứu về chính sách công thời gian qua…
Xem: Chính sách công và khoa học chính sách
Sự phân tách khái niệm chính sách và khái niệm chính sách công trong bài viết ngắn này cũng chỉ là tương đối, dựa trên văn bản và các phiên bản khác nhau của từng định nghĩa trong các sách báo/tài liệu nghiên cứu khác nhau và trích dẫn chéo khác nhau, và do đó, tạo nên một số sự khác biệt. Trên thực tế, các khái niệm này có thể dùng thay thế được cho nhau. Bên cạnh đó, còn rất nhiều tác giả khác, trong và ngoài nước cũng đã đưa ra những định nghĩa tương tự mà chinhsach.vn có thể sẽ tiếp tục cập nhật bổ sung…