Trung Tâm Thành Phố Hà Giang Ở Đâu

Trung Tâm Thành Phố Hà Giang Ở Đâu

Bài viết luôn được cập nhật, vì vậy hãy nhấn tổ hợp Ctrl + D để bookmark trang này ở trình duyệt của bạn nhé!

Bài viết luôn được cập nhật, vì vậy hãy nhấn tổ hợp Ctrl + D để bookmark trang này ở trình duyệt của bạn nhé!

Trải nghiệm du lịch ngập sắc hoa khi đến thành phố Hà Giang

Núi rừng Hà Giang luôn tràn ngập sắc hoa mỗi khi đến mùa hoa nở. Rời khỏi thành phố Hà Giang, đi dọc theo quốc lộ 4C, bạn sẽ bắt gặp những vạt hoa ban, hoa lau trắng muốt hai bên đường vào mỗi mùa hoa.

Lên Hà Giang vào độ giữa thu, bạn sẽ có cơ hội săn được những bức ảnh về cánh đồng hoa tam giác mạch bạt ngàn. Nếu may mắn, bạn còn có thể check in tại đây ngay khi hoa nở trái mùa vào tháng 5.

Một số cánh đồng hoa tam giác mạch nổi tiếng: khu vực đèo Mã Pì Lèng, cánh đồng xã Pả Vi – Giàng Chu Phìn; Tả Lủng, Sủng Máng, Sủng Trà,…

Hơn thế nữa, nếu đi vào các thời điểm khác trong năm, bạn còn có thể ngắm nhìn cánh đồng hoa cải vàng, rừng đào, rừng hồng,…

Cổng trời Quản Bạ cách trung tâm thành phố Hà Giang khoảng 46km, cách thị trấn Tam Sơn, Quản Bạ khoảng 3km đường bộ. Từ đây, bạn có thể phóng tầm mắt ngắm nhìn non nước Hà Giang hùng vĩ và thơ mộng.

Được hình thành từ những năm đầu thế kỉ XIX. Đây là nơi tụ hội của nhiều dân tộc Tày, Hoa, Mông, Nùng, Dao, Kinh. Đến với phố cổ, bạn sẽ được hòa mình vào bản sắc văn hóa của các dân tộc nơi đây.

Một lưu ý nhỏ là hãy luôn mang sẵn tiền mặt trong người để đem một vài món đồ kỉ niệm về cho người thân.

Đi du lịch Hà Giang, bạn sẽ được trải nghiệm những món đặc sản mang thương hiệu nơi đây. Dưới đây là một vài món ăn bạn nên thử cùng các quán ăn ngon ở thành phố Hà Giang.

Cháo Ấu Tẩu hay còn gọi là cháo đắng có nguyên liệu chính là củ ấu tẩu mọc nhiều tại vùng núi phía Bắc, nấu cùng nước hầm thịt nạc, chân giò. Khi ăn thường dùng kèm với hành lá, tía tô, lòng đỏ trứng sống hoặc thịt băm. Món ăn này được coi như một vị thuốc quý, giúp cải thiện sức khỏe và ngủ sâu giấc hơn.

Cơm lam Bắc Mê được làm từ loại gạo nếp thơm ngon đựng trong ống tre bịt lá chuối hoặc lá dong tươi và nướng trên than hồng. Cơm thường được ăn cùng muối vừng, muối riềng hoặc thịt nước. Đây chính là món đặc sản dân dã của đồng bào miền núi phía Bắc.

Đây là món đặc sản được chế biến công phu từ thịt và nội tạng của gia súc. Thắng cố ăn kèm với rượu ngô men lá thơm là sự kết hợp hoàn mỹ của văn hóa ẩm thực đồng bào miền núi. Thắng cố bán tại các nhà hàng nói trên đều có giá cả dao động từ 50.000 – 300.000 VNĐ.

Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại thành phố Hà Giang

Hà Giang là mảnh đất được mẹ thiên nhiên ưu ái. Nơi đây có rất nhiều danh lam, thắng cảnh hùng vĩ. Khi đến với Hà Giang, đặc biệt là thành phố Hà Giang, bạn có thể thăm thú các địa điểm sau:

Cột mốc Km0 là cửa ngõ nối liền trung tâm thành phố Hà Giang với 4 huyện miền núi cao của tỉnh. Là điểm khởi đầu cho mọi chuyến hành trình khám phá.

Cột mốc Km0 không nổi tiếng về cảnh đẹp hay văn hóa, nghệ thuật. Nhưng nơi đây có ý nghĩa đặc biệt về mặt lịch sử, là kỉ niệm khó phai cho tất cả các du khách từng đặt chân đến.

Núi Cấm Sơn nằm ngay giữa lòng thành phố Hà Giang nhộn nhịp. Nơi đây vẫn giữ nguyên vẹn vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ của núi rừng. Du lịch núi Cấm Sơn là 1 trải nghiệm khó quên cho những ai có tâm hồn yêu thiên nhiên. Bên cạnh đó, bạn còn có cơ hội tham quan Cấm Sơn linh từ. Đây cũng là một địa danh nổi tiếng linh thiêng.

Đặc trưng khí hậu của thành phố Hà Giang

Vì nằm trong địa phận vùng núi phía Đông Bắc Bộ, nên thành phố Hà Giang có khí hậu lạnh. Nhiệt độ trung bình năm của thành phố từ 21,6 đến 23,9 °C. Mùa hè nhiệt độ cao, có thể lên đến 39 – 40 °C, nhưng mùa đông lạnh và hanh khô, có nơi xuống dưới 1,5 – 2 °C.

Việc lựa chọn một thời điểm thích hợp để đi du lịch thành phố Hà Giang sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành trình chuyến đi của bạn. Tham khảo thêm về bảng thời tiết thành phố Hà Giang theo các tháng với các hoạt động đặc trưng:

Các vườn hoa hoặc cánh đồng hoa ở đây nằm trải dài khắp các tuyến đường lớn. Không khó để được ngắm hoa nở phủ trắng núi rừng khi đến với thành phố Hà Giang.

Đôi nét về thành phố Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nước ta. Nơi đây nổi tiếng với những điểm du lịch thuần tự nhiên nổi tiếng. Khi đi du lịch Hà Giang, thành phố Hà Giang thường là một trong những điểm đến đầu tiên của nhiều du khách. Vậy thành phố Hà Giang nằm ở đâu?

Thành phố Hà Giang nằm ở trung tâm tỉnh Hà Giang, thuộc khu vực Đông Bắc Bộ. Cách cửa khẩu Thanh Thủy trên biên giới Việt Nam – Trung Quốc chỉ 23km, cách thủ đô Hà Nội 318 km. Phía đông giáp huyện Bắc Mê, các phía còn lại giáp huyện Vị Xuyên.

Thành phố Hà Giang có diện tích 133,46 km². Có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: 5 phường: Minh Khai, Ngọc Hà, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Trần Phú và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Độ, Phương Thiện.

Dân số của thành phố Hà Giang

Theo thống kê, tính đến năm 2019 dân số thành phố Hà Giang là 55.559 người, mật độ dân số đạt 416 người/km².

Thành phố Hà Giang có tổng cộng 22 dân tộc sinh sống, trong đó đa số là người Kinh (55,7%) và người Tày (22%).

List khách sạn cao cấp tại thành phố Hà Giang

Ngoài việc du lịch và thăm quan trong ngày, du khách có thể lựa chọn nghỉ lại qua đêm tại các Dưới đây là list 3 khách sạn thành phố Hà Giang uy tín chất lượng:

Website: phoenixhotelhagiang.com

– Đạt tiêu chuẩn 4 sao, sang chảnh bậc nhất Hà Giang.

– Khách sạn có phong cách tân cổ điển, view đẹp.

– Chỗ đậu xe, wifi và bữa sáng miễn phí.

– Phòng nghỉ được vệ sinh và khử trùng thường xuyên.

– Bao gồm 15 căn nhà được thiết kế hình chiếc địu lưng.

– Có bể bơi và dịch vụ spa chăm sóc sức khỏe.

Từ 450.000 – 4.600.000 VNĐ/đêm.

Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm đi thành phố Hà Giang: chơi gì? ăn gì? ở đâu? Bạn còn chần chờ không thử đến và trải nghiệm một kỳ nghỉ thật vui và hạnh phúc bên người thân tại thành phố giữa miền núi cao này!

Hà Giang là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang, Việt Nam.[3][4]

Thành phố Hà Giang là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Hà Giang, nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh, cách cửa khẩu Thanh Thủy trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc 23 km và cách Hà Nội 318 km, có vị trí địa lý:

Thành phố Hà Giang có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 5 phường: Minh Khai, Ngọc Hà, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Trần Phú và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Độ, Phương Thiện.

Năm 1904, thành lập thị xã Hà Giang.

Ngày 22 tháng 7 năm 1957, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 317-CP[6]. Theo đó, giải thể xã An Cư và tái lập thị xã Hà Giang. Về mặt hành chính, thì thị xã Hà Giang được phân chia thành 4 tiểu khu: Yên Biên, Minh Khai, Đoàn Kết, Việt Trung.

Năm 1975, Hà Giang được sáp nhập với tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên. Ban đầu, thì tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tuyên được đặt tại thị xã Hà Giang và đến năm 1979, tỉnh lỵ được di chuyển về thị xã Tuyên Quang (nay là thành phố Tuyên Quang) .

Ngày 9 tháng 5 năm 1981, UBND tỉnh Hà Tuyên ban hành Quyết định 213/QĐ-UB[7] về việc thành lập phường Trần Phú trên cơ sở tiểu khu Yên Biên và tiểu khu Minh Khai.

Lúc này, thị xã Hà Giang có 3 phường: Trần Phú, Đoàn Kết và Việt Trung.

Ngày 12 tháng 8 năm 1991, Quốc hội ban hành Nghị quyết[8] về việc tái lập tỉnh Hà Giang từ tỉnh Hà Tuyên. Thị xã Hà Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang.

Ngày 29 tháng 8 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 112-CP[9]. Theo đó, chia phường Trần Phú thành 2 phường: Trần Phú và Minh Khai.

Ngày 20 tháng 8 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/1999/NĐ-CP[10] về việc thành lập xã Kim Linh trên cơ sở 3.590 ha diện tích tự nhiên và 2.064 nhân khẩu của xã Kim Thạch.

Ngày 9 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 104/2005/NĐ-CP[11] về việc:

Ngày 23 tháng 6 năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2006/NĐ-CP[12] về việc:

Ngày 26 tháng 6 năm 2009, Bộ Xây Dựng ban hành Quyết định số 699/QĐ-BXD[13]về việc thị xã Hà Giang được Bộ Xây dựng công nhận là thị xã Hà Giang đạt tiêu chuẩn đô thị loại III trực thuộc tỉnh Hà Giang.

Ngày 27 tháng 9 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP[14] về việc thành lập thành phố Hà Giang thuộc tỉnh Hà Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hà Giang.

Thành phố Hà Giang có diện tích tự nhiên 13.531,93 ha và 71.689 nhân khẩu, gồm có 8 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 5 phường: Trần Phú, Minh Khai, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Ngọc Hà và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Thiện, Phương Độ.

Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (55%) trong giá trị sản lượng của thành phố Hà Giang, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 20,2% (năm 2003 [15]). GDP đầu người là 1.400 USD.

Thành phố Hà Giang có 22 sắc tộc khác nhau[16], trong đó người Kinh chiếm 55,7% và người Tày chiếm 22%.

Thành phố có dân số năm 2013 là 52.135 người. Trong đó, dân số thành thị là 39.700 và dân số nông thôn 12.435 người.[17]

Thành phố có dân số năm 2014 là 53.097 người. Trong đó, dân số thành thị là 40.411 và dân số nông thôn 12.686 người.[17]

Thành phố có dân số năm 2015 là 54.240 người. Trong đó, dân số thành thị là 41.279 người và dân số nông thôn 12.961 người.[17]

Thành phố có dân số năm 2016 là 55.360 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.170 người và dân số nông thôn là 13.190 người.[17]

Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,90 ha), dân số năm 2017 là 56.426 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.977 người và dân số nông thôn là 13.448 người. Mật độ dân số đạt 423 người/km².[17]

Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,90 ha), dân số năm 2018 là 56.421 người. Trong đó, dân số thành thị là 43.824 người và dân số nông thôn là 13.597 người. Mật độ dân số đạt 430 người/km².[18]

Thành phố Hà Giang có diện tích 133,46 km², dân số ngày 1/4/2019 là 55.559 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.962 người (77%), dân số nông thôn là 12.597 người (23%). Mật độ dân số đạt 416 người/km².[19]

Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,90 ha), dân số ngày 31/12/2019 là 55.644 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.978 người và dân số nông thôn là 12.666 người. Mật độ dân số đạt 430 người/km².[20]

Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,86 ha), dân số năm 2020 là 56.485 người. Trong đó, dân số thành thị là 43.699 người và dân số nông thôn là 12.786 người. Mật độ dân số đạt 423 người/km².[21]

Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,86 ha), dân số năm 2021 là 57.465 người. Trong đó, dân số thành thị là 44.462 người và dân số nông thôn là 13.003 người. Mật độ dân số đạt 431 người/km².[22]

Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,86 ha), dân số năm 2022 là 58.408 người. Trong đó dân số thành thị là 45.161 người và dân số nông thôn là 13.247 người. Mật độ dân số đạt 438 người/km².[1]