Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Chúng ta gặp phải rất nhiều tình huống xin nghỉ phép. Vậy muốn xin nghỉ với người Trung Quốc, bạn nên dùng từ gì ? Hãy tìm hiểu một số từ vựng chủ đề xin nghỉ phép sau nhé.
Jiǎn jiè gè lèi qǐng jià de jiǎ bié
Trụ sở : 57 Từ Đạo Hạnh - Khu Đông Bắc Ga (cạnh Quảng Trường Lam Sơn)
Cơ sở 02 : 09/43 Đồng Lễ - Đông Hải – TP Thanh Hóa (Cách Big C Thanh Hóa 200m)
Cơ sở 03 : Tiểu khu 4 – Hải Hòa- Nghi Sơn – Thanh Hóa
Cơ sở 04 : 36 Khu 1 – Thị trấn Quán Lào – Yên Định – Thanh Hóa
Cơ sở 05 : 54 Tôn Đức Thắng - Tiểu Khu 6 - TT Hà Trung – Thanh Hóa
Từ khóa giúp bạn tìm thấy chúng tôi nhanh nhất trên google:
Tiếng Trung Thanh Hoá, Tiếng Trung Yên Định, Tiếng Trung Tĩnh Gia (Nghi Sơn), Tiếng Trung Hà Trung.
Nhà máy Luxshare - ICT Vân Trung
Công ty TNHH Luxshare-Ict Vân Trung
Công ty CP Đầu Tư & Xây Dựng VINACO
Nhà thầu thiết kế và thi công cáp dự ứng lực
Công ty cổ phần kỹ thuật cơ khí và xây lắp công trình HSD
Dự án Nhà máy Luxshare-ict được đầu tư bởi Công ty TNHH Luxshare-ict (Việt Nam). Luxshare-ict là một tập đoàn đa quốc gia có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc với lịch sử nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử tiêu dùng và sản phẩm khác. Trong 5 nằm gần đây Luxshare-ict không ngừng đầu tư mở rộng quy mô nhà máy sản xuất lớn tại các địa điểm ở tỉnh Bắc Giang, Nghệ An.
Một số hình ảnh thi công tại công trường
QĐND Online - Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 18km, thôn Vân Lũng, xã An Khánh, huyện Hoài Đức - một làng quê ven ngoại thành Hà Nội về phía tây - từ lâu đã được biết đến là một làng nghề làm mành tre uy tín. Đặt chân tới thôn Vân Lũng một buổi trưa hè oi bức, tôi bắt gặp cảnh tượng đông vui, nhộn nhịp những tiếng chẻ tre, vót nứa, tiếng trò chuyện vui vẻ của các bà, các mẹ, các chị, hoàn toàn trái ngược với khung cảnh buổi trưa hè yên ả ở làng quê thường thấy. Không ai nhớ chính xác nghề làm mành truyền thống ở thôn Vân Lũng xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết rằng nghề này đã có từ rất lâu và cứ thế cha truyền con nối qua nhiều thế hệ cho đến tận bây giờ. Trước đây, người dân Vân Lũng từng làm lưới đánh cá, sọt, thúng… nhưng cuối cùng chỉ có các sản phẩm mành là được khách hàng ưa chuộng hơn cả. Các sản phẩm mành tre của thôn Vân Lũng rất đa dạng về mẫu mã, từ mành tre thông dụng dùng để chắn nắng, chắn gió; mành nhỏ che cửa sổ, chạn bát; mành nan to giát giường đến những bức mành cao cấp được buông nơi cửa đình, cửa chùa... Gọi là mành tre đan nhưng những người dân thôn Vân Lũng lại sử dụng nguyên liệu chính là những loại cây cùng họ tre như: Nứa, lùng, trúc, giang... Những loại này có ưu điểm là dẻo và có đốt thưa hơn tre và cho ra sản phẩm bắt mắt hơn.
Cô Nguyễn Thị Nhiên đang vót nứa - một trong những công đoạn quan trọng làm mành tre.
Những sản phẩm mành ra đời từ đôi bàn tay khéo léo của người dân Vân Lũng vừa đẹp về hình thức, lại vừa bảo đảm chất lượng. Mành “hàng chợ” thường chỉ dùng được 1-2 năm nhưng mành làm thủ công ở đây có “tuổi thọ” đến 10 năm hoặc hơn. Cô Nguyễn Thị Nhiên, 60 tuổi, người có hàng chục năm kinh nghiệm làm nghề cho biết, để có được một sản phẩm tốt thì phải thật khắt khe ngay từ khâu chọn nguyên liệu. Nguyên liệu phải là một cây nứa già, thẳng thì khi làm ra sản phẩm mành mới đẹp, bền và không dễ bị mục. Vót nan nhất thiết phải vót cả 4 cạnh sao cho thật mịn, không để lại dằm tre, cật tre, kẻo khi dùng không cẩn thận làm xước tay. Khi đan mành cũng phải dùng loại dây dù thật tốt để mành vừa chắc chắn, lại có độ dẻo riêng.
Người dân chở sản phẩm mành tre đi tiêu thụ.
Hiện nay, trên thị trường bán tràn lan những mặt hàng mành rẻ và hình thức bắt mắt, nhưng chất lượng thì không bằng các sản phẩm thủ công của Vân Lũng. Bởi vậy, các sản phẩm mành tre của Vân Lũng vẫn luôn có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng, mặc dù giá cả có cao hơn so với mặt bằng trên thị trường. Mặc dù, mành thủ công sản xuất ở Vân Lũng được người tiêu dùng công nhận về chất lượng, nhưng đầu ra tiêu thụ sản phẩm vẫn còn hạn chế. Mới chỉ có một số hộ liên kết được với các đại lý bán mành lớn để đưa sản phẩm mành Vân Lũng đến các tỉnh lân cận. Các hộ còn lại phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình, chủ yếu phải đi bán rong trên các con phố ở Hà Nội. Bên cạnh đó, mẫu mã các sản phẩm còn đơn giản và chưa được bắt mắt nên chưa thâm nhập được vào thị trường nội thất trang trí cao cấp.
Sản phẩm mành tre của làng Vân Lũng hiện vẫn đang có chỗ đứng nhất định trên thị trường.
Cũng vì thế, hiện nhiều hộ dân buộc phải bỏ nghề mà họ đã gắn bó bao nhiêu năm để chuyển sang kinh doanh các mặt hàng khác. Thế hệ trẻ cũng không mấy mặn mà với việc duy trì nghề truyền thống. Nghề làm mành thủ công ở Vân Lũng nay chỉ được duy trì như là một công việc phụ của người già và phụ nữ trong làng trong những lúc rảnh rỗi. Thiết nghĩ, để có thể phát triển làng nghề làm mành ở Vân Lũng nói riêng và các làng nghề thủ công truyền thống khác nói chung cần có sự vào cuộc của các cấp chính quyền trung ương và địa phương giúp người dân quảng bá rộng rãi sản phẩm làng nghề, tiếp cận những thị trường lớn hơn. Thêm vào đó, dù còn nhiều khó khăn nhưng cần phải nỗ lực đào tạo nhằm “trẻ hóa” lực lượng làm nghề, góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống lâu đời. Bài và ảnh: LAN ANH