Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Trung Quốc Năm 2022

Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Trung Quốc Năm 2022

Hệ thống bốc xếp container tự động tại Cảng Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Hệ thống bốc xếp container tự động tại Cảng Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Cách tính kim ngạch xuất nhập khẩu

Để xác định kim ngạch xuất nhập khẩu, bạn sử dụng công thức sau:

Kim ngạch xuất nhập khẩu = (Giá trị xuất khẩu / Giá trị nhập khẩu) x 100%

Bài tập tính kim ngạch xuất nhập khẩu

Dựa vào bảng số liệu dưới đây để tính kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2020:

Giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2020

Kim ngạch xuất nhập khẩu = (Giá trị xuất khẩu / Giá trị nhập khẩu) x 100%

Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2020 (Đơn vị: %) là:

Khái niệm kim ngạch xuất khẩu là gì?

Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị hàng hóa mà một doanh nghiệp hay một quốc gia xuất khẩu trong một khoảng thời gian nhất định (một tháng, một quý, một năm). Phần giá trị này được chuyển đổi và đồng bộ hóa bằng đơn vị tiền tệ cụ thể mà quốc gia hoặc doanh nghiệp nhận được. Kim ngạch xuất khẩu đánh giá các điều kiện kinh tế và tài chính của các công ty và quốc gia.

Kim ngạch xuất khẩu tăng là một tín hiệu lạc quan về tình hình tài chính của một công ty hay một quốc gia. Ngược lại, nếu khối lượng xuất khẩu thấp, thu ngoại tệ thấp thì sự phát triển kinh tế tài chính của doanh nghiệp và đất nước sẽ chậm lại.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu

Nhu cầu của con người luôn thay đổi và không ổn định, chịu tác động của thời gian, kinh tế, thị trường và nhiều yếu tố khác. Do đó, sự thay đổi của các yếu tố xuất khẩu sẽ có tác động khác nhau đến khối lượng xuất nhập khẩu.

Một trong những nhân tố ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu là tỷ giá hối đoái. Những thay đổi về tỷ giá này trong một quốc gia có thể có tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia đó.

Đây là 3 nhân tố có tác động lớn nhất đến kim ngạch xuất khẩu, chỉ cần một trong các nhân tố này thay đổi thì cán cân xuất khẩu của một quốc gia sẽ thay đổi. Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu còn chịu tác động của một số nhân tố khác.

Thực tế cho thấy, quốc gia nào có ngành logistics phát triển chắc chắn lượng xuất khẩu hàng năm sẽ tăng lên. Nhà nước đang khuyến khích và quan tâm đến chiến lược phát triển ngành logistics, đặc biệt là nguồn nhân lực của ngành.

Ngoài ra, các doanh nghiệp đang chi rất nhiều tiền để áp dụng chuyển đổi kỹ thuật số để nâng cao hiệu quả hoạt động logistics trong nước.

Phát triển kinh tế và chính sách thương mại, ngoại thương

Chính sách ngoại giao, chính sách thương mại, thuế suất ảnh hưởng đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của một công ty hay một quốc gia.

Hiện nay, nhiều nước đang thành lập các liên minh kinh tế, khu phi thuế quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai bên, đây cũng là chính sách đối ngoại tin cậy, cùng có lợi.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là gì?

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (Export-import turnover) là tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu và tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cộng lại.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam qua các năm

Năm 1986, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 2,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 789 triệu USD và nhập khẩu là 2,15 tỷ USD.

Đến năm 2006, sau 20 năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 84,7 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 39,8 tỷ USD; giá trị nhập khẩu đạt 44,9 tỷ USD.

Dấu mốc Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đã thực sự mở ra một trang mới cho hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Cụ thể, ngày 1/12/2007, kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD.

Ngày 24 tháng 12 năm 2011, cột mốc quan trọng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt được là 200 tỷ USD. Đến năm 2017, con số đó đã tăng gấp đôi lên 400 tỷ USD. Chỉ trong 10 năm (2007-2017), kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã tăng gấp 4 lần.

Kết quả xuất nhập khẩu tiếp tục đạt những mốc son mới, năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước vượt 480 tỷ USD, trong đó xuất khẩu gần 243,5 tỷ USD. Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, đứng thứ 26 về xuất khẩu và thứ 23 về nhập khẩu. Vì vậy, Việt Nam tiếp tục đứng trong nhóm 30 quốc gia và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới.

4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu tăng 5,8% so với cùng kỳ năm 2018, vượt 78,7 tỷ USD.Theo bảng xếp hạng gần đây nhất năm 2021, WTO ghi nhận xuất khẩu của Việt Nam đứng thứ 23 thế giới và nhập khẩu của Việt Nam đứng thứ 20 thế giới. Trong ASEAN, Việt Nam là nước xuất khẩu và nhập khẩu lớn thứ hai (sau Singapore).

Kim ngạch xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng để đo lường trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của hoạt động thương mại và quan hệ toàn cầu.

Qua bài viết này, hy vọng Xuất nhập khẩu Lê Ánh đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích để làm việc trong ngành xuất nhập khẩu đạt hiệu quả tốt nhất.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan, Khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

Cụ thể, giá trị xuất khẩu là 22,64 tỷ USD, trong khi nhập khẩu là 24,18 tỷ USD. Như vậy năm 2023, xứ chùa tháp thâm hụt thương mại 1,53 tỷ USD.

Năm 2022, Campuchia xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá 22,4 tỷ USD, và nhập khẩu 29,9 tỷ USD. Thâm hụt thương mại là 7,4 tỷ USD.

Năm 2023, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Campuchia, với kim ngạch song phương là 12,26 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu là 1,47 tỷ USD và nhập khẩu là 10,78 tỷ USD. Như vậy, thâm hụt mậu dịch của Campuchia với Trung Quốc là 9,31 tỷ USD.

Nếu tính riêng xuất khẩu, thì Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất, với giá trị 8,89 tỷ USD, chiếm 39,3%. Trong khi đó, nhập khẩu từ Mỹ chỉ có 250 triệu USD. Như vậy, thặng dư thương mại của Campuchia với Mỹ năm 2023 là 8,64 tỷ USD.

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Campuchia năm 2023 là may mặc, giày dép, nông sản và đồ dùng cho người đi du lịch. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là lương thực, thuốc men, máy móc và linh kiện điện tử.

Theo mạng “Liên hợp buổi Sáng” ngày 14/10, số liệu Trung Quốc công bố cho thấy tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của nước này trong ba quý đầu năm nay là 32.330 tỷ NDT (khoảng 4.561 tỷ USD), lần đầu tiên vượt mức 32.000 tỷ NDT trong cùng kỳ trong lịch sử. Số liệu trên tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước.

Cảng hàng hóa ở Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh: AFP/TTXVN

Số liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố ngày 14/10 cho thấy, trong 3 quý đầu năm 2024, nhập khẩu của Trung Quốc đạt 13.710 tỷ NDT, tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước và xuất khẩu đạt 18.620 tỷ NDT, tăng 6,2%.

Tân Hoa xã đưa tin, trong cuộc họp báo ngày 14/10, ông Vương Lệnh Tuấn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, cho rằng các mặt cơ bản của nền kinh tế Trung Quốc và những điều kiện thuận lợi của một thị trường rộng lớn, sự tích lũy các yếu tố tích cực cho phát triển ngoại thương tăng lên, có nền tảng và hỗ trợ cho sự tăng trưởng ổn định của xuất nhập khẩu trong quý IV/2024.

Trong nước, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu tiếp tục được tối ưu hóa. Trong ba quý đầu năm 2024, Trung Quốc đã xuất khẩu 11.030 tỷ NDT các sản phẩm cơ điện, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước, chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, xuất khẩu thiết bị cao cấp, mạch tích hợp, ô tô và thiết bị gia dụng tăng lần lượt 43,4%, 22%, 22,5% và 15,5%.

Các chủ thể kinh doanh vẫn hoạt động tốt. Trong ba quý đầu năm 2024, xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tư nhân đạt 17.780 tỷ NDT, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước và đóng góp 93,8% mức tăng trưởng ngoại thương; xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 1,1%, tăng 2 quý liên tiếp.

Dưới sự thúc đẩy của sự tăng trưởng ổn định về sản xuất công nghiệp và thị trường tiêu dùng, nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc trong ba quý đầu năm 2024 đã tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, các sản phẩm năng lượng như dầu thô, khí đốt tự nhiên và than đá là 901 triệu tấn, tăng 4,8%; các kim loại khác như quặng sắt, nhôm là 1,138 tỷ tấn, tăng 4,9%. Trong cùng thời gian, nhập khẩu hàng tiêu dùng vượt 1.300 tỷ NDT.

Từ góc độ quốc tế, sự đa dạng hóa thị trường đang được thúc đẩy ổn định. Trong ba quý đầu năm 2024, thương mại của Trung Quốc với hơn 160 quốc gia và khu vực trên thế giới đều tăng trưởng. Trong đó, xuất nhập khẩu sang các đối tác truyền thống như Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ tăng lần lượt 0,9% và 4,2% so với cùng kỳ năm trước.

Theo số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 do Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu là 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu là 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018.

Như vậy, với kết quả này, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019 của Việt Nam đạt mức tăng khá cao 36,69 tỷ USD, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng tới 52,44 tỷ USD của năm 2018.

Cán cân thương mại hàng hóa trong năm 2019 thặng dư lên tới 11,12 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay. Con số xuất siêu của Việt Nam trong năm nay đã tăng 62,9% so với năm trước.

Đáng chú ý, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị thế là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa 2 nước đạt 100 tỷ USD trở lên.

Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam là 41,414 tỷ USD và nhập khẩu tới 75,452 tỷ USD. So với năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng thêm hơn 10 tỷ USD (năm 2018 là 106,706 tỷ USD).

Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm ngoái. Đặc biệt, thị phần kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới gần 30%. Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yếu từ hoạt động nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng không đáng kể.

So với 1 năm trước, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng thêm tới 10,014 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng gần 150 triệu USD. Chính vì vậy, cán cân thương mại của nước ta với Trung Quốc bị thâm hụt rất lớn lên tới hơn 34 tỷ USD./.

Theo số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 do Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu là 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu là 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018.

Như vậy, với kết quả này, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019 của Việt Nam đạt mức tăng khá cao 36,69 tỷ USD, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng tới 52,44 tỷ USD của năm 2018.

Cán cân thương mại hàng hóa trong năm 2019 thặng dư lên tới 11,12 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay. Con số xuất siêu của Việt Nam trong năm nay đã tăng 62,9% so với năm trước.

Đáng chú ý, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị thế là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa 2 nước đạt 100 tỷ USD trở lên.

Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam là 41,414 tỷ USD và nhập khẩu tới 75,452 tỷ USD. So với năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng thêm hơn 10 tỷ USD (năm 2018 là 106,706 tỷ USD).

Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm ngoái. Đặc biệt, thị phần kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới gần 30%. Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yếu từ hoạt động nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng không đáng kể.

So với 1 năm trước, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng thêm tới 10,014 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng gần 150 triệu USD. Chính vì vậy, cán cân thương mại của nước ta với Trung Quốc bị thâm hụt rất lớn lên tới hơn 34 tỷ USD./.