Kiềm Đối Với Cơ Thể

Kiềm Đối Với Cơ Thể

Gây mê hoặc gây tê (anaesthesia) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, là một trạng thái mất cảm giác, hoặc nhận thức tạm thời có kiểm soát được gây ra cho các mục đích y tế.

Gây mê hoặc gây tê (anaesthesia) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, là một trạng thái mất cảm giác, hoặc nhận thức tạm thời có kiểm soát được gây ra cho các mục đích y tế.

Rối loạn, suy giảm chức năng thận gây nhiều biến chứng nghiêm trọng

Khi chức năng của thận suy giảm, cơ quan này không thể thực hiện đúng chức năng lọc máu, điều chỉnh cân bằng chất lỏng, điện giải và sản xuất hormone. Điều này có thể dẫn đến các biến chứng sau:

Vì lý do an toàn người bệnh sẽ được giám sát chặt chẽ

Trong suốt quá trình phẫu thuật, bác sĩ gây mê sẽ túc trực để theo dõi và can thiệp nếu có sai sót xảy ra. Trong giai đoạn thứ hai của quá trình gây mê, người bệnh có thể bị nôn mửa, dễ nghẹt thở, thậm chí còn bị co giật. Chất lỏng có thể xâm nhập vào phổi dẫn đến viêm phổi hoặc nhiễm trùng. Bạn có thể bị đột quỵ khi đang được gây mê toàn thân. Phổ biến nhất là khi thuốc quá nhiều đối với não, dây thần kinh; cơ thể của bạn bị ức chế đến mức tim và phổi của bạn ngừng hoạt động. Các bác sĩ gây mê sẽ giám sát chặt chẽ những sự cố này trong suốt quá trình phẫu thuật để can thiệp nhằm giảm thiểu thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

Bộ não không thể nói chuyện với chính mình

Bộ não của bạn không chỉ không thể nói chuyện với các dây thần kinh gửi tín hiệu từ tứ chi, cơ quan và cơ bắp mà còn không thể nói chuyện với chính nó. Nếu bình thường, các tín hiệu điện di chuyển nhanh chóng giúp giao tiếp tốt với nhau, nhưng khi không thành công, mọi thứ bị đảo lộn. Đầu tiên, các tín hiệu ngừng hoạt động và để phản ứng, cơ thể “chùng xuống”. Nhịp thở và nhịp tim ổn định; nhưng nghiên cứu cho thấy, não lại không còn giao tiếp với chính nó nữa. Điều này xảy ra do một số loại thuốc gây mê liên kết với thụ thể GABAA trong não, chúng làm cho các “cánh cổng” giữa các phần của tâm trí mở ra, cho phép các hạt mang điện tích âm “chảy” vào tế bào.

Một bộ phận quan trọng khác của cơ thể có thể cảm nhận được tác động của việc gây mê toàn thân, đó là cột sống. Gây mê toàn thân sẽ tác động tới dòng máu ngay sau khi hít hoặc tiêm thuốc và từ đây nó tác động đến tủy sống. Cột sống cũng là bộ phận điều khiển cảm giác và cử động ở tay chân của bạn. Vì vậy, khi thuốc gây mê làm suy giảm dòng hoạt động thần kinh qua cột sống, cơ thể bạn sẽ ngừng di chuyển ngay cả khi bệnh nhân còn tỉnh. Nói cách khác là bị tê liệt hoàn toàn. Người trong cuộc sẽ không nhận ra điều này khi đang ở giai đoạn 3 của quá trình gây mê. Khi thức dậy, một số người bị tê liệt, họ không thể cảm nhận hoặc cử động tay chân.

Nguyên nhân gây rối loạn, suy giảm chức năng thận

Rối loạn và suy giảm chức năng của thận có thể do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó bao gồm:

Lạm dụng thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận

Vai trò và chức năng của thận là gì?

Thận có chức năng lọc máu, điều chỉnh các chất điện giải, giữ cân bằng độ pH trong máu và sản xuất ra các hormone cần thiết. Cụ thể:

Mỗi ngày, thận có thể lọc từ 150 – 200 lít máu thông qua các đơn vị lọc nhỏ gọi là nephron. Mỗi nephron chứa một một mạng lưới mao mạch phức tạp gọi là quản cầu – nơi máu được đẩy qua để loại bỏ chất thải (urea, creatine, nước dư thừa và muối). Máu, sau khi được lọc, sẽ tiếp tục đi qua một hệ thống ống thận – nơi tái hấp thụ một số dưỡng chất còn sót lại vào cơ thể, còn những chất không cần thiết khác sẽ tiếp tục di chuyển theo hệ ống thận và trở thành nước tiểu để đào thải ra ngoài cơ thể.

Trong quá trình lọc máu, thận cũng điều chỉnh cân bằng của các chất điện giải như natri, kali, và phosphorus. Khi chất lọc đi qua ống thận, các chất điện giải này được tái hấp thụ vào máu hoặc tiếp tục đi vào nước tiểu dựa trên nhu cầu của cơ thể. Ví dụ, nếu cơ thể có nhiều natri, thận sẽ tiết thêm natri vào nước tiểu. Ngược lại, nếu cơ thể cần thêm kali, thận sẽ tái hấp thụ nhiều kali hơn từ chất lọc vào máu. Bằng cách này, thận giúp duy trì mức cân bằng chất điện giải phù hợp cho cơ thể.

Thận giúp duy trì độ pH của máu bằng cách điều chỉnh lượng acid và bicarbonate. Khi máu đi qua thận, acid có thể được tiết ra vào nước tiểu, trong khi bicarbonate có thể được tái hấp thụ lại vào máu. Ví dụ, nếu máu quá nhiều axit (độ pH thấp), thận sẽ tái hấp thụ nhiều bicarbonate vào máu, đồng thời thải ra nhiều acid hơn vào nước tiểu. Ngược lại, nếu máu quá kiềm (độ pH cao), thận sẽ tái hấp thụ ít bicarbonate và hạn chế thải axit vào nước tiểu.

Thận giúp cơ thể sản xuất ra nhiều hormone quan trọng, chẳng hạn như renin, giúp điều chỉnh huyết áp; erythropoietin, giúp kích thích sản xuất hồng cầu tạo máu; và chuyển hóa vitamin D từ dạng 25-hydroxycholecalciferol thành dạng 1,25-dihydroxycholecalciferol cần thiết cho sự hấp thụ canxi.

Thận giúp điều chỉnh huyết áp bằng cách điều chỉnh lượng nước và muối trong cơ thể. Khi huyết áp giảm, thận giảm lượng nước và muối tiết ra, giúp tăng lượng máu trong cơ thể, dẫn đến tăng huyết áp. Ngược lại, khi huyết áp tăng, thận tiết ra nhiều nước và muối hơn, giúp giảm lượng máu trong cơ thể, dẫn đến giảm huyết áp. Ngoài ra, thận cũng sản xuất renin, một hormone giúp huyết áp tăng bằng cách kích thích sự co bóp của mạch máu và tăng hấp thụ muối và nước.

Thận trực tiếp can thiệp vào dòng chảy của máu để điều hòa huyết áp

Bài tiết các hợp chất có hoạt tính

Khi máu lưu thông qua thận, các chất có hoạt tính hoá học như dược phẩm hoặc độc tố từ thực phẩm được lọc ra khỏi máu tại cầu thận (glomerulus). Các hợp chất này sau đó tiếp tục di chuyển xuống ống thận và không được tái hấp thụ vào máu. Thay vào đó, chúng tiếp tục theo dòng nước tiểu, đến bàng quang và cuối cùng được đào thải khỏi cơ thể. Thông qua quá trình này, thận giúp loại bỏ các chất không cần thiết và có thể gây hại khỏi cơ thể.

Ba giai đoạn trong gây mê toàn thân

Giai đoạn cảm ứng: Sau một khoảng thời gian ngắn khi thuốc gây mê tác dụng, người trong cuộc cảm thấy ngứa ran, đặc biệt là ở tứ chi, cơ thể bắt đầu “bồng bềnh”, đây là lúc thuốc bắt đầu có tác dụng.

Giai đoạn hưng phấn: Người bệnh sẽ rơi vào trạng thái mất trí nhớ, tuy rất ngắn, không nhớ bất kỳ điều gì đang xảy ra. Khi chất lạ bắt đầu can thiệp vào các chức năng cơ thể, như suy nghĩ, thở, di chuyển và cảm giác, não bắt đầu xuất hiện điều gì đó không ổn. Cơ thể cố gắng “cứu vớt tình thế” bằng cách phản ứng với thuốc mê như co giật, nhịp thở và nhịp tim thay đổi, chuyển từ trạng thái tăng vọt rồi giảm mạnh. Người bệnh có thể nôn mửa nếu giai đoạn này kéo dài quá lâu.

Giai đoạn hôn mê: Đây là giai đoạn quan trọng nhất, được gọi là “gây mê phẫu thuật”. Trên thực tế, người bệnh không hề rơi vào trạng thái vô thức mà chỉ thực sự bị hôn mê.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, trong vô thức, tâm trí vẫn hiển thị ba giai đoạn của giấc ngủ REM (Rapid Eye Movement)  trên các kết quả đo điện não đồ. Trong trường hợp bị gây mê, tâm trí thực sự không hiển thị những thông số này; có nghĩa, người bệnh đang ở giai đoạn ngủ sâu hơn.

Những phản ứng của cơ thể khi gây mê

Một số điều xảy ra đối với cơ thể khi gây mê đã được khoa học kiểm chứng.

Khi nào nên khám, kiểm tra chức năng của trái thận?

Bạn nên cân nhắc khám và kiểm tra chức năng của thận càng sớm càng tốt trong các trường hợp sau:

Hệ thống thần kinh tạm ngừng hoạt động

Sau khi được gây mê, thuốc làm tắt hiệu quả hệ thống thần kinh của cơ thể. Đối với gây tê cục bộ, chẳng hạn như Novocain, thuốc hoạt động như một chất giảm đau bằng cách ngăn chặn các dây thần kinh gửi tín hiệu đến não, vì vậy người bệnh không  cảm thấy đau.

Gây mê toàn thân sẽ tiến thêm một bước nữa. Thuốc đi đến não, nơi nó làm chậm phản ứng của bạn với các kích thích nhất định, thậm chí làm tắt các bộ phận của não hiểu và phản ứng với cơn đau. Não hoạt không nhận hoặc phản hồi bất kỳ tín hiệu nào từ hệ thần kinh của bạn. Nhịp tim sẽ không tăng và người bệnh không không còn nhớ những gì đã trải nghiệm.