Gạo Việt Nam Đắt Đỏ Nhất Thế Giới 2023 Terbaru

Gạo Việt Nam Đắt Đỏ Nhất Thế Giới 2023 Terbaru

- Mạng thông tin du lịch Việt Nam và thế giới

- Mạng thông tin du lịch Việt Nam và thế giới

Những thành tựu gạo ST25 đã đạt được

Năm 2019, gạo ST25 được trao giải gạo ngon nhất thế giới sau khi vượt qua các loại gạo của Thái Lan, Campuchia tại cuộc thi World’s Best Rice, do The Rice Trader tổ chức. Đây cũng là lần đầu tiên một loại gạo của Việt Nam được nhận giải cao nhất của cuộc thi này sau 11 lần tổ chức.

Đến năm 2020, Việt Nam tiếp tục đưa gạo ST25 đi thi World’s Best Rice tại Mỹ, chỉ có ST25 đoạt giải nhì. Giải nhất thuộc về gạo Hom Mali của Thái Lan.

Tại Cuộc thi Gạo ngon thế giới năm 2022, ông Hồ Quang Cua “cha đẻ” gạo ST25 được Ban tổ chức vinh danh nhận giải Thành tựu cống hiến trọn đời của ban tổ chức vì những đóng góp to lớn cho ngành lúa gạo Việt Nam và lúa gạo thế giới.

Giải Thành tựu cống hiến trọn đời cộng đồng gạo thế giới TRT (TRT World Rice Community – Lifetime Achievement Award) được chọn trao cho người có tầm ảnh hưởng lớn đối với ngành gạo quốc gia, khu vực hoặc thế giới, đối tượng được chọn vinh danh thuộc ba lĩnh vực chính gồm: Nghiên cứu, sản xuất hoặc về thương mại gạo.

Chiều 30/11, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cho biết gạo Việt Nam đã đạt giải nhất tại Hội thi Gạo ngon nhất thế giới lần thứ 15.

Theo ông Cường, khác với mọi năm, năm nay ban tổ chức không trao giải cho loại gạo cụ thể nào mà tôn vinh chung gạo của Việt Nam đạt giải nhất.

Năm nay, 3 doanh nghiệp gửi gạo tới tham dự cuộc thi gồm: doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí (gạo ST24, ST25); Lộc Trời (Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9) và Thaibinh Seed (Nếp A Sào và TBR39-1).

3 doanh nghiệp gửi gạo tới tham dự cuộc thi gồm: doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí (gạo ST24, ST25); Lộc Trời (Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9) và Thaibinh Seed (Nếp A Sào và TBR39-1) đạt giải nhất tại Hội thi Gạo ngon nhất thế giới lần thứ 15 (Ảnh: C.H).

Cuộc thi năm nay có sự tham gia của hơn 10 quốc gia và 30 mẫu gạo tham gia. Giải nhì thuộc về Campuchia, Ấn Độ đạt giải ba.

Cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới là sự kiện thường niên quốc tế được The Rice Trader (Mỹ) tổ chức lần đầu năm 2009 với mục tiêu tìm hướng đi và xu hướng cho thị trường lúa gạo.

Năm 2019, tại Hội nghị gạo thế giới TRT thường niên lần thứ 11 ở Philippines, lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đã giành được giải thưởng cao nhất với loại gạo ST25.

Việt Nam đứng ở vị trí thứ hai tại cuộc thi tổ chức năm 2020.

Năm 2022, Campuchia đạt giải nhất cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới. Việt Nam, Thái Lan và Lào nằm trong top 4.

Đoàn Việt Nam tại cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 (Ảnh: P.V.H).

Gạo ngon nhất thế giới các năm:

2018: Gạo Jasmine của Campuchia

2017: Gạo Hom Mali của Thái Lan

2014: Gạo Hom Mali của Thái Lan, Jasmine của Campuchia

2013: Gạo Jasmine của Thái Lan, Calrose của Mỹ

2012: Gạo Jasmine của Campuchia

Gạo ST25 của Việt Nam (Ảnh: X.L).

Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, hôm 8/11, giá gạo 5% tấm của Việt Nam neo ở ngưỡng 653 USD/tấn, gạo Thái Lan ở mức 565 USD/tấn và Pakistan là 568 USD/tấn.

Với gạo 25% tấm xuất khẩu của Việt Nam có giá 643 USD/tấn, trong khi gạo Thái Lan và Pakistan lần lượt là 526 USD/tấn và 488 USD/tấn.

Trước đó, trong phiên giao dịch ngày 2/11, giá gạo xuất khẩu của nước ta lập kỷ lục lịch sử mới khi vọt lên 663 USD/tấn với hàng 5% tấm và 648 USD/tấn với hàng 25% tấm.

Hiện, giá gạo Việt vượt xa so với hàng cùng loại của Thái Lan và Pakistan. Cụ thể, gạo 5% tấm của Việt Nam cao hơn gạo Thái Lan 88 USD/tấn, hơn hàng Pakistan 85 USD/tấn; gạo 25% tấm của nước ta giá cũng cao hơn hàng Thái Lan 117 USD/tấn, hơn hàng Pakistan 155 USD/tấn.

So với các quốc gia xuất khẩu top đầu, gạo Việt Nam đang có giá đắt đỏ nhất thế giới.

Tại thị trường nội địa, theo cập nhật tuần mới nhất (26/10-2/11) từ VFA, giá lúa gạo tiếp đà tăng mạnh. Theo đó, giá lúa thường tại ruộng tăng lên mức 8.757 đồng/kg, lúa thường tại kho giá 10.033 đồng/kg, gạo xát trắng loại 1 có giá 15.775 đồng/kg, gạo 5% tấm là 15.636 đồng/kg, loại 15% tấm giá 15.408 đồng/kg, loại 25% tấm cũng tăng lên mức 15.033 đồng/kg.

Theo các doanh nghiệp trong ngành, đây là mức giá cao nhất trong lịch sử ngành lúa gạo, đồng thời dự báo giá mặt hàng lương thực này sẽ còn tăng thêm khi nguồn cung không còn nhiều.

Qua câu chuyện giá gạo Việt đắt đỏ nhất thế giới, GS.TS Võ Tòng Xuân cho rằng đó là điều dễ hiểu. Bởi, thời gian qua, chúng ta đã tận dụng được thời cơ đẩy mạnh xuất khẩu. Nguồn cung gạo của nước ta luôn ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; chất lượng hạt gạo Việt dần được cải thiện trong những năm qua.

Những yếu tố trên đẩy giá gạo Việt tăng mạnh, vượt xa các đối thủ cạnh tranh.

Theo ông Xuân, giá gạo tăng cao khẳng định được chất lượng của gạo Việt trên thị trường thế giới, thu nhập của người nông dân trồng lúa cũng được cải thiện.

Cảnh báo nguy cơ mất thị trường

Tuy nhiên, ông Đỗ Hà Nam - Phó Chủ tịch VFA - lại nhìn nhận, giá gạo Việt Nam tăng quá cao chưa hẳn là lợi thế. Vì khi đó, khách hàng sẽ tìm đến thị trường khác có giá tốt hơn với chất lượng tương đương. Đơn cử gạo Thái Lan, chất lượng gạo cũng như vậy nhưng giá đang thấp hơn gạo Việt. Từ đó, dẫn đến nguy cơ bị mất thị trường gạo thơm (DT8, OM 5451... ).

Ví như các gói thầu của Bulog (Indonesia), doanh nghiệp Việt Nam hầu như không thắng thầu do giá gạo trong nước đang rất cao, và loại Bulog gọi thầu là gạo 5% tấm đang khan hiếm.

Theo ông Nam, giá gạo tăng cao thường do tác động của các bên trong chuỗi cung ứng. Các doanh nghiệp ngành hàng này gặp không ít khó khăn vì thói quen ký hợp đồng xuất khẩu với thời gian giao hàng xa từ 1-3 tháng. Nay, giá gạo tăng cao, doanh nghiệp vẫn phải gom mua để trả đơn hàng xuất khẩu. Một số doanh nghiệp tiềm lực yếu phải hủy hợp đồng, ảnh hưởng đến uy tín.

Tại thị trường nội địa, theo cập nhật tuần mới nhất (26/10-2/11) từ VFA, giá lúa gạo tiếp đà tăng mạnh. Theo đó, giá lúa thường tại ruộng tăng lên mức 8.757 đồng/kg, lúa thường tại kho giá 10.033 đồng/kg, gạo xát trắng loại 1 có giá 15.775 đồng/kg, gạo 5% tấm là 15.636 đồng/kg, loại 15% tấm giá 15.408 đồng/kg, loại 25% tấm cũng tăng lên mức 15.033 đồng/kg.

Theo các doanh nghiệp trong ngành, đây là mức giá cao nhất trong lịch sử ngành lúa gạo, đồng thời dự báo giá mặt hàng lương thực này sẽ còn tăng thêm khi nguồn cung không còn nhiều.

Xung quanh câu chuyện giá gạo Việt đắt đỏ nhất thế giới, GS.TS Võ Tòng Xuân cho rằng đó là điều dễ hiểu. Bởi, thời gian qua, chúng ta đã tận dụng được thời cơ đẩy mạnh xuất khẩu. Nguồn cung gạo của nước ta luôn ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; chất lượng hạt gạo Việt dần được cải thiện trong những năm qua.

Những yếu tố trên đẩy giá gạo Việt tăng mạnh, vượt xa các đối thủ cạnh tranh.

Theo ông Xuân, giá gạo tăng cao khẳng định được chất lượng của gạo Việt trên thị trường thế giới, thu nhập của người nông dân trồng lúa cũng được cải thiện.

Cảnh báo nguy cơ mất thị trường

Tuy nhiên, ông Đỗ Hà Nam - Phó Chủ tịch VFA - lại nhìn nhận, giá gạo Việt Nam tăng quá cao chưa hẳn là lợi thế. Vì khi đó, khách hàng sẽ tìm đến thị trường khác có giá tốt hơn với chất lượng tương đương. Đơn cử gạo Thái Lan, chất lượng gạo cũng như vậy nhưng giá đang thấp hơn gạo Việt. Từ đó, dẫn đến nguy cơ bị mất thị trường gạo thơm (DT8, OM 5451... ).

Ví như các gói thầu của Bulog (Indonesia), doanh nghiệp Việt Nam hầu như không thắng thầu do giá gạo trong nước đang rất cao, và loại Bulog gọi thầu là gạo 5% tấm đang khan hiếm.

Theo ông Nam, giá gạo tăng cao thường do tác động của các bên trong chuỗi cung ứng. Các doanh nghiệp ngành hàng này gặp không ít khó khăn vì thói quen ký hợp đồng xuất khẩu với thời gian giao hàng xa từ 1-3 tháng. Nay, giá gạo tăng cao, doanh nghiệp vẫn phải gom mua để trả đơn hàng xuất khẩu. Một số doanh nghiệp tiềm lực yếu phải hủy hợp đồng, ảnh hưởng đến uy tín.